Khai thác giá trị chiếc khăn choàng theo phong cách “modest fashion” để hiện diện khắp nơi
Chiếc khăn choàng của phụ nữ Chăm Hồi giáo ở An Giang là trang phục truyền thống của người Chăm cổ xưa không thể thiếu trong ngày thường hoặc trong những sự kiện trọng đại. Khăn choàng Mat’ra tại An Giang không những là một biểu tượng tôn giáo, nó còn đang trở thành một món vật dụng thời trang – và nhu cầu ngày càng tăng đối với thời trang khăn trùm đầu đã tạo ra một ngành công nghiệp phát triển.
Khai thác giá trị chiếc khăn choàng theo phong cách “modest fashion” để hiện diện khắp nơi
Khăn choàng phụ nữ Chăm Matara, vải thổ cẩm và nón móc cho nam
Sắc phục, trang phục cưới Chăm nam nữ
Tranh thêu 1 mặt, tranh thêu 2 mặt, móc khóa lưu niệm....
Điểm tâm: cơm bò, tung lò mo (lạp xưởng bò), cari- cơm nị, cà púa, soup... Một số bánh đặc sắc của dân tộc Chăm: bánh saykaya, bánh năm ken, bánh habangu, bánh hapaykharah, bánh tổ chim, bánh hột mít…
Mẫu mã mới lạ, sáng tạo với họa tiết mang bản sắc văn hóa Chăm với ngành nghề truyền thống dệt thêu và tiến đến sản xuất theo modest fashion hiện đại trên thế giới để chiếc khăn Mat’ra làm đẹp cho phụ nữ Hồi giáo và kể cả phụ nữ không đạo Hồi.
Tôi vô cùng an tâm mua những chiếc khăn do chính phụ nữ dân tộc Chăm sản xuất, tuyệt đối không bán hàng trôi nổi nhằm xây dựng thương hiệu.
Khăn choàng Mat’ra, trang phục hồi giáo và modest fashion được thêu tay thủ công tinh xảo và chất lượng cao là món quà giá trị và ý nghĩa cho bản thân, bạn bè, người thân và khách hàng.